Giải SBT Toán 12 Bài 2: Phương trình đường thẳng trong không gian
Bài 1 trang 54 SBT Toán 12 Tập 2: Cho đường thẳng d có phương trình tham số . Tìm một điểm trên d và một vectơ chỉ phương của d.
Lời giải:
Do d có phương trình tham số nên d đi qua điểm M(7; 3; 9) và có một vectơ chỉ phương là = (5; 11; −6).
Bài 2 trang 54 SBT Toán 12 Tập 2: Lập phương trình tham số của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau:
a) d đi qua điểm A(1; −5; 0) và có vectơ chỉ phương
b) d đi qua hai điểm M(3; −1; −1); N(5; 1; 2).
Lời giải:
a) Phương trình tham số của đường thẳng d là:
b) Ta có: là vectơ chỉ phương của đường thẳng d.
Phương trình tham số của đường thẳng d là:
Bài 3 trang 54 SBT Toán 12 Tập 2: Lập phương trình chính tắc của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau:
a) d đi qua điểm M(9; 0; 0) và có vectơ chỉ phương
b) d đi qua hai điểm A(6; 0; −1), B(8; 3; 2);
c) d có phương trình tham số
Lời giải:
a) Phương trình chính tắc của đường thẳng d là:
b) Ta có: là vectơ chỉ phương của đường thẳng d.
Phương trình tham số của đường thẳng d là:
c) Ta có:
nên phương trình chính tắc của đường thẳng d là:
Bài 4 trang 54 SBT Toán 12 Tập 2: Xét phương trình tương đối giữa hai đường thẳng d và d’ trong mỗi trường hợp sau:
a) d: và d’:
b) d: và d’:
c) d: và d’:
d) d: và d’:
Lời giải:
a) Đường thẳng d đi qua điểm M(0; 1; 1) và nhận = (1; 3; −1) làm vectơ chỉ phương.
Đường thẳng d’ đi qua điểm M'(2; 7; −1) và nhận = (2; 6; −2) làm vectơ chỉ phương.
Ta có: , suy ra cùng phương.
Do đó d ≡ d’.
b) Đường thẳng d đi qua điểm M(2; 0; 0) và nhận = (2; 3; 1) làm vectơ chỉ phương.
Đường thẳng d’ đi qua điểm M'(0; 0; 0) và nhận = (4; 6; 2) làm vectơ chỉ phương.
Ta có:
Do đó d ∥ d’.
c) Đường thẳng d đi qua điểm M(1; 1; 2) và nhận = (1; 1; −1) làm vectơ chỉ phương.
Đường thẳng d’ đi qua điểm M'(2; 2; 1) và nhận = (2; 3; 1) làm vectơ chỉ phương.
Ta có:
Do đó hai đường thẳng d và d’ chéo nhau.
Bài 5 trang 55 SBT Toán 12 Tập 2: Tính góc α trong mỗi trường hợp sau:
a) α là góc giữa hai vectơ và
b) α là góc giữa hai đường thẳng d: và d’:
c) α là góc giữa hai mặt phẳng (P): 4x + 2y – z + 9 = 0 và (Q): x + y + 6z – 11 =0;
d) α là góc giữa đường thẳng d: và mặt phẳng (P): x + y − z + 99 = 0.
Lời giải:
a) Ta có: cosα = ⇒ α = 90°.
b) Vectơ chỉ phương của hai đường thẳng d và d’ lần lượt là và
Khi đó, cosα = ⇒ α = 30°.
c) Ta có vectơ pháp tuyến của (P) và (Q) lần lượt là
Khi đó cosα = ⇒ α = 90°.
d) Ta có vectơ chỉ phương của d là vectơ pháp tuyến của (P) lần lượt là
Khi đó sinα = ⇒ α = 0°.
Bài 6 trang 55 SBT Toán 12 Tập 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 4. Mặt bên SAB là tam giác cân tại S có chiều cao bằng 6 và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.
a) Tính góc α giữa hai đường thẳng SD và BC;
b) Tính góc β giữa hai mặt phẳng (SAD) và (SCD).
Lời giải:
Gọi O là trung điểm của AB, suy ra SO ⊥ (ABCD).
Chọn hệ trục Oxyz như hình bên.
Ta có: S(0; 0; 6), A(2; 0; 0), B(−2; 0; 0), C(−2; 4; 0), D(2; 4; 0).
a) Ta có:
Suy ra cosα = ⇒ α ≈ 57,7°.
b) Mặt phẳng (SAD) có cặp vectơ chỉ phương là ,
Ta có: = (−24; 0; −8) = −8(3; 0; 1).
Vậy là vectơ pháp tuyến của (SAD).
Mặt phẳng (SCD) có cặp vectơ chỉ phương là: ,
Ta có: = (0; 24; 16) = 8(0; 3; 2).
Vậy
Suy ra cosβ = ⇒ β ≈ 79,9°.
Bài 7 trang 55 SBT Toán 12 Tập 2: Người ta muốn dựng một cột ăng – ten trên một sườn đồi. Ăng – ten được dựng thẳng đứng trong không gian Oxyz với độ dài đơn vị trên mỗi trục bằng 1 m. Gọi O là gốc cột, A là điểm buộc dây cáp vào cột ăng – ten và M, N là hai điểm neo dây cáp xuống mặt sườn đồi (Hình 6). Cho biết tọa độ các điểm nói trên lần lượt là O(0; 0; 0), A(0; 0; 6), M(3; −4; 3), N(−5; −2; 2).
a) Tính độ dài các đoạn dây cáp MA và NA.
b) Tính góc tạo bởi các sợi dây cáp MA, NA với mặt phẳng sườn đồi.
Lời giải:
a) Ta có: suy ra
MA = = ≈ 5,8 (m),
NA = ≈ 6,7 (m).
b) Mặt phẳng (OMN) có cặp vectơ chỉ phương là nên có vectơ pháp tuyến
= (−2; −21; −26).
Gọi α, β lần lượt là góc tạo bởi MA, NA với mặt phẳng (AMN).
Ta có: sinα =
=
⇒ α ≈ 53°;
Sinβ =
⇒ β ≈ 44°.
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 1: Phương trình mặt phẳng
Bài 2: Phương trình đường thẳng trong không gian
Bài 3: Phương trình mặt cầu
Bài tập cuối chương 5
Bài 1: Xác suất có điều kiện
Bài 2: Công thức xác suất toàn phần và công thức Bayes