Giải SBT Toán 12 Bài tập cuối chương 4
A. Trắc nghiệm
Bài 1 trang 23 SBT Toán 12 Tập 2: Biết rằng f'(x) = 8x3 – 4x + 2 và f(1) = 4. Hàm số f(x) là:
A. 2x4 – 2x2 + x + 4.
B. 2x4 – 2x2 + 2x + 2.
C. 8x4 – 4x2 + x.
D. 8x4 – 4x2 + x + 4.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có:
= 2x4 – 2x2 + 2x + C.
Mà f(1) = 4 suy ra 2.14 – 2.12 + 2. 1 + C = 4 hay C = 2
Vậy f(x) = 2x4 – 2x2 + 2x + 2.
Bài 2 trang 23 SBT Toán 12 Tập 2: Hàm số y = f(x) có đồ thị đi qua điểm (0; 2) và f'(x) = cosx – sinx. Giá trị của f(π) là:
A. −1.
B. 1.
C. 4.
D. 0.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Theo đề bài, hàm số y = f(x) đi qua điểm (0; 2) hay f(0) = 2.
Ta có:
Suy ra f(π) = −2 + f(0) = −2 + 2 = 0.
Bài 3 trang 23 SBT Toán 12 Tập 2: Phát biểu nào sau đây đúng?
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có:
Bài 4 trang 23 SBT Toán 12 Tập 2: Cho hàm số . Giá trị của bằng:
A. 45.
B. 80.
C. 15.
D.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có:
Suy ra
= 48 – 3 = 45.
Bài 5 trang 23 SBT Toán 12 Tập 2: Cho hàm số f(x) = 3x – 1. Biết rằng a là số thỏa mãn . Giá trị của a là:
A. 2
B.
C. 4
D.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có:
Nhận thấy 1 = 4. hay
Vậy a = 4.
Bài 6 trang 23 SBT Toán 12 Tập 2: Đồ thị của hàm số y = f(x) đi qua điểm (1; 1) và có hệ số góc của tiếp tuyến tại các điểm (x; f(x)) là 1 – 4x. giá trị của f(3) là:
A. −12.
B. −13.
C. −15.
D. −30.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Theo đề ta có: f(1) = 1 và f'(x) = 1 – 4x.
Ta có:
Suy ra f(3) = −14 + f(1) = −14 + 1 = −13.
Bài 7 trang 24 SBT Toán 12 Tập 2: Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [1; 3] và thỏa mãn . Giá trị f(3) là:
A. 9.
B. 11.
C. −13.
D. 19.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có:
= 26 – 2[f(3) − f(1)] = 4.
Mà f(1) = −2 nên 26 – 2[f(3) + 2] = 4 suy ra f(3) = 9.
Bài 8 trang 24 SBT Toán 12 Tập 2: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = ex – 2, trục hoành và hai đường thẳng x = 0, x = ln4 là:
A. 1.
B. 3.
C. 2ln2 – 1.
D. 3 – 4ln2.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Bài 9 trang 24 SBT Toán 12 Tập 2: Cho K là một khoảng trên ℝ; F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K; G(x) là một nguyên hàm của hàm số g(x) trên K.
a) Nếu F(x) = G(x) thì f(x) = g(x).
b) Nếu f(x) = g(x) thì F(x) = G(x).
c)
d)
Lời giải:
a) Giả sử hàm F(x) = G(x) = ax3 + bx2 + cx + d
Suy ra F'(x) = f(x) = 3ax2 + 2bx + c ; G'(x) = g(x) = 3ax2 + 2bx + c.
Do đó, nếu F(x) = g(x) thì f(x) = g(x).
b) Giả sử f(x) = g(x) = 3ax2 + 2bx + c.
Lúc này
Tồn tại trường hợp C1 ≠ C2 nên không thể khẳng định nếu f(x) = g(x) thì F(x) = G(x).
c)
d) F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K do đó F'(x) = f(x) và F”(x) = f'(x).
Do đó, Do đó d) sai.
Bài 10 trang 24 SBT Toán 12 Tập 2: Cho y = f(x) là hàm số bậc hai có đồ thị như Hình 1. Gọi S là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = f(x) và trục hoành.
a) f(x) = 4 – 2x2.
b)
c)
d)
Lời giải:
a) Quan sát đồ thị, hàm số y = f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0) đi qua các điểm (0; 4), (2; 0), (−2; 0).
Giải hệ phương trình:
Do đó y = f(x) = 4 – x2.
Ta có diện tích hình phẳng đó là:
B. Tự luận
Bài 1 trang 25 SBT Toán 12 Tập 2: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm (x; f(x)) có hệ số góc là 3x2 – 6x + 2. Tìm hàm số y = f(x), biết đồ thị của nó đi qua điểm (−1; 1).
Lời giải:
Theo đề bài, ta có: f(−1) = 1 và f'(x) = 3x2 – 6x + 2.
Ta có x3 – 3x2 + 2x + C.
Mà f(−1) = 1 nên (−1)3 – 3.(−1)2 + 2.(−1) + C = 1 hay C = 7.
Vậy f(x) = x3 – 3x2 + 2x + 7.
Bài 2 trang 25 SBT Toán 12 Tập 2: Tìm:
a)
b) (x > 0).
c)
d)
Lời giải:
a) Ta có:
b) Ta có:
c) Ta có:
d) Ta có:
Bài 3 trang 25 SBT Toán 12 Tập 2: Tính:
a)
b)
c)
d)
Lời giải:
a) Ta có:
b) Ta có:
= e2 − e + ln2.
c) Ta có:
d) Ta có:
Bài 4 trang 25 SBT Toán 12 Tập 2: Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [0; 5]. Tính , biết rằng
Lời giải:
Ta có: = 6 – 3 = 3.
= 4 + 3 = 7.
Vậy
Bài 5 trang 25 SBT Toán 12 Tập 2: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên. Biết rằng đạo hàm f'(x) liên tục trên ℝ. Tính .
Lời giải:
Quan sát đồ thị, ta thấy f(1) = 2 và f(−1) = −1.
Ta có:
= f(1) – f(−1) = 2 – (−1) = 3.
Bài 6 trang 25 SBT Toán 12 Tập 2: Cho hàm số f(x) liên tục trên ℝ, có đạo hàm . Tính f(2) – f(0).
Lời giải:
Ta có: f(2) – f(0) =
Vậy f(2) – f(0) = 4.
Bài 7 trang 26 SBT Toán 12 Tập 2: Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn và thỏa mãn . Tính giá trị .
Lời giải:
Ta có:
Mà f(0) = 1 suy ra hay
Bài 8 trang 26 SBT Toán 12 Tập 2: Cho D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của đồ thị , trục hoành và đường thẳng x = 4. Đường thẳng x = a (0
Lời giải:
Ta có:
Đường thẳng x = a (0
Bài 9 trang 26 SBT Toán 12 Tập 2: Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = 1 + x2, trục hoành và hai đường thẳng x = −1, x = 1 quanh trục Ox.
Lời giải:
Ta có thể tích khối tròn xoay đó là:
Bài 10 trang 26 SBT Toán 12 Tập 2: Một cột bê tông hình trụ có chiều cao 9 m. Nếu cắt cột bê tông bằng mặt phẳng nằm ngang cách chân cột x (m) thì mặt cắt là hình tròn có bán kính (m) với 0 ≤ x ≤ 9. Tính thể tích của cột bê tông (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm của mét khối).
Lời giải:
Ta có thể tích khối tròn xoay đó là:
Vậy (m)
Bài 11 trang 26 SBT Toán 12 Tập 2: Một chiếc xe đang chuyển động với vận tốc với tốc độ v0 = 5 m/s thì tăng tốc với gia tốc không đổi x = 3 m/s2
a) Sau 5 giây kể từ khi bắt đầu tăng tốc, tốc độ của xe là bao nhiêu?
b) Tính quãng đường xe đi được trong 5 giây đầu kể từ khi tăng tốc.
Lời giải:
a) Ta có:
Mà v(0) = v0 = 5 nên 3.0 + C = 5 hay C = 5.
Suy ra v(t) = 3t + 5 (m/s), do đó v(5) = 3.5 + 5 = 20 (m/s).
b) Quãng đường xe đi được trong 5 giây đầu kể từ khi tăng tốc là:
= 62,5 (m).
Bài 12 trang 26 SBT Toán 12 Tập 2: Giả sử tốc độ tăng trưởng của một quần thể muỗi thỏa mãn công thức N'(t) = 0,2N(t), 0 ≤ t ≤ 5, trong đó t là thời gian tính theo ngày, N(t) là số cá thể muỗi tại thời điểm t. Biết rằng ban đầu quần thể muỗi có 2 000 cá thể.
a) Đặt y(t) = lnN(t), 0 ≤ t ≤ 5.
Chứng tỏ rằng y'(t) = 0,2. Từ đó, tìm N(t) với 0 ≤ t ≤ 5.
b) Tìm số lượng cá thể của quần thể muỗi sau 3 ngày (kết quả làm tròn đến hàng trăm).
Lời giải:
a) Ta có:
Suy ra
Do đó, lnN(t) = 0,2t + C, suy ra N(t) = e0,2t + C = C0.e0,2 (với C0 = eC).
Ta có: N(0) = 2 000, suy ra C0 = 2 000.
Do đó, N(t) = 2 000.e0,2t, 0 ≤ t ≤ 5.
b) Ta có: N(3) = 2 000. e0,2.3 ≈ 3 600 (cá thể).
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 3: Ứng dụng hình học của tích phân
Bài tập cuối chương 4
Bài 1: Phương trình mặt phẳng
Bài 2: Phương trình đường thẳng trong không gian
Bài 3: Phương trình mặt cầu
Bài tập cuối chương 5